Cách đổi cầu trong bóng chuyền cho người mới

Bóng chuyền là môn thể thao đòi hỏi kỹ thuật và tinh thần đồng đội cao. Tuy nhiên để thi đấu đúng cách và hiệu quả, người chơi cần thực hiện đúng những quy định của môn thể thao nào. Trong đó đổi cầu là điều bắt buộc. Hãy cùng Orientierungsreiten tìm hiểu cách đổi cầu trong bóng chuyền qua bài viết dưới đây.
Contents
1. Đổi cầu trong bóng chuyền là gì?
Đổi cầu là thuật ngữ chuyên dùng trong thi đấu bóng chuyền. Cách đổi cầy chỉ sự thay đổi vị trí của đội hình trên sân. Những vận động viên trên sân phải thay đổi vị trí liên tục theo chiều kim đồng hồ. Điều này làm cho chuyền 2 được linh hoạt giữ hàng trên và hàng dưới. Tạo điều kiện thuận lợi chuyền bóng tấn công cho hàng công đập bóng.
Mỗi trận đấu, có rất nhiều yếu tố quyết định cách đổi cầu trên sân. Cụ thể là chiến thuật, đội hình ra chân và sự di chuyển linh hoạt của chuyền 2…Cách đổi cầu trong bóng chuyền chính là chiến thuật khi chơi bóng chuyền. Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết là đổi cầu phải phù hợp với luật đổi cầu.
Đổi cầu theo chiều kim đồng hồ
Để chơi bóng chuyền hiệu quả thì bạn có thể kết hợp chơi và nghỉ ngơi hợp lý. Sau những thời gian luyện tập bóng chuyền vất vả thì bạn có thể đến với trang BaotinbongVN. Trang nhận định bóng đá pháp hàng đầu hiện nay.
Đây là địa điểm quen thuộc của những người yêu bóng đá Pháp. Các bài nhận định bóng đá Pháp đều được biên soạn bởi những chuyên gia bóng đa Pháp hàng đầu hiền nay, kết hợp với những phương pháp phân tích số liệu 4.0 cực kỳ tiên tiến. Hứa hẹn sẽ mang đến cho người đọc những kèo soi chuẩn nhất.
2. Các vị trí trên sân bóng chuyền
Để tìm hiểu sâu hơn về cách đổi cầu trong bóng chuyền, trước tiên bạn cần nắm được các vị trí trên sân bóng chuyền sau đây.
– Người phát bóng: Vị trí của người phát bóng là ở vạch cuối sân và có nhiệm vụ là phát bóng sang phần sân đối phương.
– Người bắt bước 1: Người đảm nhiệm vị trí này thường là các Libero bóng chuyền. Đây là vị trí đỡ bóng đầu tiên sau lượt phát bóng, ngăn không cho bóng chạm đất và tạo điều kiện cho chuyền 2 kiến tạo bóng. Hai kỹ thuật bắt bước 1 cơ bản là đỡ bằng cánh tay và kỹ thuật búng bóng.
– Chuyền 2: Là người chạm bóng thứ 2 của đội bóng. Người này sẽ lấy bóng từ người bắt bước 1 và kiến tạo cho người chơi tấn công. Kỹ thuật mà chuyền 2 sử dụng là bùng bóng lên cao.
– Vị trí tấn công: Người chơi ở vị trí này sẽ nhận đường chuyền từ người chuyền 2 và thực hiện tấn công. Họ sẽ nhảy lên và thực hiện đập bóng sang phần sân đối phương.
– Vị trí chắn bóng: Chắn bóng là một trong những kỹ thuật phòng thủ. Ở vị trí này, cầu thủ sẽ nhảy cao và lấy cánh tay mình để chắn bóng của đối phương.
– Vị trí cứu bóng: Vị trí này ngăn không cho bóng chạm đất khi bóng đi sát mặt sân.
Các vị trí trên sân bóng chuyền
Xem thêm:
Bật mí cách búng bóng chuyền hơi đúng kỹ thuật cho người mới
Hướng dẫn cách phát bóng chuyền thấp tay chuẩn và hiệu quả nhất
3. Luật đổi cầu trong bóng chuyền
Trong thi đấu, đội hình 6 người của đội bóng đứng theo hình tròn. Bắt đầu từ người phát bóng được kí hiệu là số 1 được quy định đứng ở góc bên phải. Sau đó lần lượt là các số 2,3,4 của hàng trước tính từ phải sang trái. Hàng dưới là các cầu thủ số 5 và 6. Các vị trí đứng được quy định bởi luật bóng chuyền.
Khi tính số theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, các cầu thủ di chuyển theo chiều kim đồng hồ. Do khi thi đấu, các đội bóng thường chỉ sử dụng 1 chuyền 2 nên các người chơi còn lại sẽ lần lượt đổi cầu để khi chuyển 2 ở hàng dưới có thể chạy lên chuyền bóng mà không hề bị trọng tài bắt lỗi vị trí.
Theo luật bóng chuyền mới nhất, các cầu thủ sẽ di chuyển theo chiều kim đồng hồ. Các cầu thủ di chuyển vị trí của mình nghĩa là người chơi ở vị trí 2 di chuyển lên vị trí 1 và cứ tiếp tục và lần lượt như vậy.
Đội hình xuất phát
Đổi cầu lần 1
Đổi cầu lần 2
Đổi cầu lần 3
Xem thêm:
4. Các đội hình bóng chuyền phổ biến
Hiện nay có 3 đội thì bóng chuyền tiêu chuẩn bao gồm 4-2; 6-2; 5-1. Đội bóng sẽ sắp xếp đội hình tùy thuộc vào số lượng các tay đập và chuyền 2 có trên sân.
4.1. Đội hình 4-2
Đội hình 4-2 là đội hình cơ bản. Đội hình này có 4 tay đập, 2 chuyền 2. Những chuyển 2 trong đội hình này chuyền bóng từ giữa hoặc bên phải của hàng trên.
Chuyển 2 được sắp xếp hàng đối diện với nhau trong những lần quay vòng đội hình. Đội hình tiêu biểu thường có 2 chủ công.
Đội hình 4-2
4.2. Đội hình 6-2
Đội hình này, cầu thủ thường di chuyển từ phía sau lên phía trước để chuyền 2. Ba cầu thủ đứng hàng đầu đều sẵn sàng tấn công. Toàn bộ 6 người chơi trên sân đều có thể là tay đập, trong đó có 2 người đảm nhiệm chuyền 2.
Về căn bản, đội hinh 6-2 chính là đội hình 4-2 phát triển lên. Điểm khác biệt là cầu thủ chuyển 2 ở hàng sau là người thực hiện chạm bóng lần thứ 2.
Đội hình 6-2
4.3. Đội hình 5-1
Đội hình 5-1 chỉ có 1 người đảm nhiệm vị trí chuyền 2 ngay cả khi đội hình quay vòng. Người đứng đối diện với chuyển 2 trong vòng quay chính là chủ công. Chủ công có thể được dùng là phương án tấn công thứ 3 khi chuyển 2 đang ở hàng trên. Đây là phương án thường được sử dụng để tăng sức tấn công trong các đội hình hiện tại.
Đội hình 5-1
Như vậy, Orientierungsreiten đã giúp các bạn tìm hiểu về cách đổi cầu trong bóng chuyền đúng cách nhất. Hy vọng đây là nguồn thông tin để bạn có những trận đấu đúng cách và hiệu quả.